Loét ép là gì?
Loét do đè ép là một tổn thương ở da do thiếu máu cục bộ gắn liền với sự chèn ép lâu dài của các mô mềm nằm giữa một mặt phẳng cứng và vị trí lồi xương.
Các yếu tố nguy cơ gây loét ép
Các yếu tố nguy cơ gây loét ép chính bao gồm: Hạn chế về hoạt động và vận động, giảm cảm giác, giảm tưới máu mao mạch và tăng độ ẩm da. Can thiệp yếu tố nguy cơ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh.
Những người có nguy cơ cao nhất bao gồm người cao tuổi, những người bị suy giảm khả năng vận động và những người bị suy giảm cảm giác (ví dụ: tổn thương tủy sống, bệnh thần kinh ngoại biên, đột quỵ hoặc tổn thương thần kinh khác).
-
Đối với người cao tuổi sống trong cộng đồng, tỷ lệ mắc bệnh tăng đáng kể khi tuổi bệnh nhân tăng lên.
- Từ dữ liệu hệ thống mô hình chấn thương tủy sống (SCI), tỷ lệ loét ép tăng trong thời gian sau chấn thương, từ 11,5% một năm sau chấn thương, lên 21% 15 năm sau chấn thương. (Thống kê ở Mỹ, ở Việt nam do hệ thống chăm sóc nên tỉ lệ này chắc chắn cao hơn rất nhiều).
Các yếu tố nguy cơ khác
Có thể kể ra như là tình trạng dinh dưỡng (tăng hoặc giảm cân, suy dinh dưỡng, chỉ số khối cơ thể (BMI) thấp), bệnh kèm theo như đái tháo đường, hút thuốc lá, tăng nhiệt độ cơ thể, suy giảm trạng thái tâm thần kinh (hôn mê, sa sút trí tuệ…).
Cơ chế bệnh sinh hình thành vêt loét da
Loét ép gây ra bởi sự kết hợp của sự đè ép, lực cắt, ma sát quá lớn hoặc kéo dài và tác động của vi khí hậu.
- Sự đè ép (áp suất, Pressure): P = F/S: lực trên một đơn vị diện tích, theo chiều vuông góc với mặt da. Đơn vị là Pascal (Pa)
Cần xem xét cả thời gian và cường độ đè ép, áp lực thấp trong thời gian dài gây nguy hiểm hơn là áp lực cao trong thời gian ngắn. Áp lực máu chảy trong mao mạch bình thường là 32 mmHg, nâng đỡ áp lực da <32 mmHg phòng ngừa thiếu máu cục bộ.
- Lực cắt xé (Shearing force): là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng song song với mặt phẳng da. Xảy ra với các vận động của mô dưới da khi da bị dính hoặc cố định (ví dụ như là da vùng cùng cụt dính vào vải trải giường). Thiếu máu cục bộ da do “loét xé” đặc trưng bởi loét nền rộng
Các nguyên nhân thường gặp là tư thế ngồi hoặc nằm xấu, co cứng, thao tác sai khi hỗ trợ dịch chuyển (trượt thay vì nâng bệnh nhân)
- Lực chà xát (Friction) của chuyển động song song giữa cơ thể và bề mặt bên dưới được gọi là lực ma sát. Ma sát có thể gây rách, trầy da.
- Khí hậu (Microclimate) đề cập đến điều kiện nhiệt độ da và độ ẩm của da và góp phần vào sự hình thành của vết loét ép. Các vùng da thường bị tổn thương do các yếu tố này bao gồm xương cùng, lưng, mông, gót chân, chẩm và khuỷu tay.
Hầu hết các vết loét ép xảy ra ở phần dưới cơ thể; ước tính khoảng 36% xảy ra ở xương cùng và 30% ở gót chân.
Có hai cơ chế hình thành loét ép: từ trên xuống và từ dưới lên.
- Sự hình thành từ trên xuống do lực ép và lực cắt làm tổn thương da bề mặt và vài mm phía trên của lớp dưới da. Tiến triển theo các Giai đoạn I dẫn đến Giai đoạn II đến giai đoạn III nông.
- Các vết loét cũng hình thành từ dưới lên. Điều này xảy ra trong trường hợp nghi ngờ tổn thương mô sâu (DTI).
Phân Độ Loét Ép
Năm 1975, Darrell Shea đã phát triển một hệ thống phân giai đoạn cho loét ép, trở thành nền tảng cho các tiêu chí phân giai đoạn hiện tại. Phân loại vết loét ép đã trải qua nhiều lần sửa đổi kể từ năm 1975; tuy nhiên, khái niệm của Shea về độ sâu của mô vẫn còn. Phân độ mới nhất của Hội đồng Tư vấn Loét ép Quốc gia Mỹ (National Pressure Ulcer Advisory Panel, NPUAP), 2007
Các biến chứng thứ phát do loét ép gây nên
- Nhiễm trùng: Loét ép ở giai đoạn II-III thường xuất hiện với viêm mô tế bào và giai đoạn IV với viêm tủy xương. Các vết loét ép có thể ăn mòn vào bao khớp gây viêm khớp nhiễm trùng. Cần nghi ngờ nhiễm trùng trong những trường hợp vết thương chậm lành. Các bệnh nhiễm trùng thường do đa vi khuẩn, bao gồm vi khuẩn gram dương và gram âm cũng như vi khuẩn kỵ khí. Trường hợp nặng có thể gây nhiễm trùng huyết.
- Các tổn thương do loét ép có thể tạo thành các lỗ rò đến trực tràng hoặc bàng quang. Vết loét ép của gót chân, nếu ở giai đoạn IV, có thể dẫn đến thiếu máu cục bộ và cắt cụt.
- Loét ép có thể gây đau (với người còn cảm giác), trầm cảm, tăng thời gian nằm viện và tử vong.
DỰ PHÒNG LOÉT ÉP
Xác Định Nguy Cơ Loét Ép trước tiên cần xác định những người có nguy cơ.
CẢM GIÁC
Khả năng đáp ứng với các kích thích về áp lực
1. Mất hoàn toàn :Không đáp ứng ( rên rỉ, co tay) với đau do giảm tri giác hoặc an thần HOẶC Hạn chế cảm giác đau toàn thân
2. Rất hạn chế: Chỉ đáp ứng với kích thích đau. Không thể trao đổi về sự khó chịu ngoại trừ rên rỉ và kích thích HOẶC Có tổn thương cảm giác làm hạn chế khả năng cảm nhận đau quá ½ cơ thể
3. Hạn chế nhẹ: Làm theo lệnh nhưng không thể nói ra sự khó chịu hoặc nhu cầu cần lăn trở HOẶC Có tổn thương cảm giác làm hạn chế khả năng cảm nhận đau ở 1 hoặc 2 chi
4. Không bị tổn thương: Làm theo lệnh. Không bị tổn thương cảm giác làm hạn chế khả năng cảm nhận đau và khả năng than phiền về đau
ĐỘ ẨM
Mức độ ẩm của da
1. Ẩm ướt liên tục: Da bị ẩm ướt liên tục bởi các chất tiết hoặc nước tiểu. Sự ẩm ướt được phát hiện khi bệnh nhân di chuyển hoặc lăn trở
2. Ẩm ướt thường xuyên: Da thường xuyên nhưng không bị ướt liên tục.
3. Thỉnh thoảng bị ẩm: Da thỉnh thoảng bị ẩm cần thay ga khoản một lần một ngày
4. Hiếm khi ẩm:Da thường khô, chỉ thay ga thường khi ần thiết
HOẠT ĐỘNG
Mức độ hoạt động thể lực
1. Bất động tại giường
2. Phụ thuộc
Khả năng tự đi lại cực kỳ hạn chế hoặc không có. Không thể tự đứng phải hỗ trợ bằng ghế hoặc xe đẩy
3. Thỉnh thoảng đi lại. Trong một ngày thỉnh thoảng đi lại nhưng khoảng cách rất ngắn với sự trợ giúp hoặc không. Hầu như ngồi trên ghế hoặc trên giường trong thời gian của ca trực
4. Đi lại thường xuyên. Đi ra khỏi phòng ít nhất 2 lần một ngày và đi lại trong phòng ít nhất một lần mỗi 2 giờ
TÌNH TRẠNG BẤT ĐỘNG
Khả năng thay đổi tư thế
1.Hoàn toàn bất động. Không có trợ giúp không thể tự thay đổi tư thế của cơ thể và chi
2.Rất hạn chế . Thỉnh thoảng có thể thay đổi nhẹ tư thế cơ thể hoặc chi nhưng không thể thay đổi tư thếthường xuyên một cách độc lập
3.Bị hạn chế mức độ nhẹ. Có thể thường xuyên tự thay đổi nhẹ tư thế hoặc chi
4.Không bị hạn chế vận động. Tự thường xuyên thay đổi thư thế và vận động bình thường
Các biện pháp phòng ngừa loét ép
Ngoài việc đánh giá xác định những bệnh nhân có nguy cơ cao loét ép, các chiến lược phòng ngừa bao gồm giảm áp lực, lực ma sát và lực cắt, và dinh dưỡng tốt.
Giảm áp lực, lực ma sát và lực cắt
Nhiều nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả của các bề mặt giảm áp. Có nhiều loại nệm khác nhau bao gồm các loại nệm nâng đỡ tĩnh (như nệm xốp, nệm nước, nệm hơi, gel…) và động (nệm hơi điện, nệm hơi và dịch …).Các bề mặt nâng đỡ động thay đổi luân phiên các lực ép một cách cơ học, trong khi các nệm tĩnh cung cấp một mức giảm áp suất không đổi.
Khuyến cáo thường là thay đổi tư thế nằm mỗi 2 giờ, thay đổi tư thế khi ngồi (xe lăn) mỗi 20-30 phút. Các kỹ thuật thay đổi tư thế khi ngồi xe lăn bao gồm nghiêng người ra trước, sang bên, hoặc chống hở mông.
Ngoài ra có thể sử dụng các loại xe lăn có thể nghiêng sau, ngả nằm có động cơ hoặc không để thay đổi tư thế.
Bổ sung dinh dưỡng tốt
Về dinh dưỡng, tốt nhất là bệnh nhân nên được một chuyên gia dinh dưỡng đánh giá ban đầu. Bệnh nhân nên áp dụng chế độ ăn cung cấp 30–35 kcal mỗi kg cân nặng và 1,25–1,5 g protein cho mỗi kg cân nặng cơ thể mỗi ngày. Ngoài ra, axit ascorbic (vitamin C) có thể góp phần làm lành vết thương.
CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT ÉP
Khi điều trị bệnh nhân bị loét ép, cần chú ý cả đến tình trạng tâm lý, hành vi và nhận thức. Các yếu tố như nguồn lực tài chính, xã hội, người chăm sóc cũng như các mục tiêu và tiên lượng dài hạn cũng nên được cân nhắc khi lập kế hoạch điều trị.
Chăm sóc, điều trị vết loét ép bao gồm đánh giá đúng vết thương, giảm áp lực, kiểm soát lực ma sát hoặc lực xé, kiểm soát sự xâm nhập của vi khuẩn và nhiễm trùng, tư vấn tâm lý cho bệnh nhân
Có thể chia các can thiệp thành tại chỗ và toàn thân. Tại chỗ: Giảm /loại trừ đè ép bằng thay đổi tư thế thường xuyên, các loại nệm nâng đỡ, giường đặc biệt. Xem xét các lực có hại như lực xé, lực ma sát.
Chăm sóc vết thương: Điều quan trọng là phải giữ cho vết thương ẩm, sạch và không bị nhiễm trùng và cân bằng vi khuẩn để thúc đẩy quá trình chữa lành vết thương.
Các can thiệp điều trị loét ép bằng Tây y
Rửa vết thương: Loét ép được rửa sạch với nước muối sinh lý hoặc nước sạch. Cần tránh sử dụng các dung dịch có thể cản trở sự hình thành mô hạt như oxy già (hydrogen peroxide), dung dịch chứa clo (Dakin), hoặc povidone-iodine (Betadine). Có thể dùng dung dịch sát khuẩn hoà loãng với liệu trình ngắn trong trường hợp loét nhiễm trùng để kiểm soát nhiễm khuẩn (vết thương không lành và có mùi hôi do nhiễm khuẩn nặng).
Lở loét ngày càng lan rộng do điều trị không đúng cách
Thuốc điều trị lở loét ngoài da
Lở loét ngoài da ở người cao tuổi nằm lâu
Rất nhiều dòi sau lớp thuốc che phủ bề mặt vết thương
Kháng sinh tại chỗ khi có nhiễm trùng nhẹ (sulfadiazine, neomycin, bacitracin, polymyxin B, metronidazole) dưới dạng kem bôi. Tuy vậy việc sử dụng kháng sinh tại chỗ không được khuyến cáo, nhất là dạng mỡ không tan trong nước vì có thể cản trở thoát dịch vết thương.
Tiến hành phẫu thuật, ghép da … cho loét giai đoạn III và IV
Vết thương có mùi hôi
Thay băng rửa vết thương
Thuốc tạo màng sinh học điều trị vết thương ngoài da
Có nên bịt kín vết thương hở
Ghép da tự thân
Phương pháp điều trị loét ép an toàn hiệu quả KHÔNG KHÁNG SINH - KHÔNG CẮT LỌC GHÉP DA cho người cao tuổi
Một phương pháp điều trị loét da cho người cao tuổi bằng phương pháp Đông y đó là sử dụng Cao dán vết thương gia truyền của Bác sỹ : Nguyễn Dư Tuy
Với phương pháp này, bệnh nhận sẽ KHÔNG phải sử dụng KHÁNG SINH, GIẢM triệu chứng ĐAU ĐỚN, NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG
Để được tư vấn trực tiếp về loét da do tỳ đè và chăm sóc vết thương, vui lòng liên hệ HOTLINE: 0989.745.077
Một số hình ảnh về việc điều trị vết thương vết loét bằng cao dán Đông y
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
I.Bác sỹ Lê Hoan điều trị nhiều vết lở loét ngoài da cho bà.
1. Nguyên nhân lở loét ngoài da của bà.
- Do bà cao 95 tuổi, đi lại bị ngã dẫn đến nằm một chỗ. Người nhà ở quê không biết cách chăm sóc làm trầy xước da và lở loét nhiều vị trí trên cơ thể. Khi biết tin bà bị lở loét ngoài da như vậy. Bs Lê Hoan đã đưa bà lên ở cùng để tiện chăm sóc và điều trị.
- Bs Lê Hoan tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy điều trị lở loét ngoài da. Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu những bệnh nhân được điều trị khỏi bằng Cao dán. Đã liên hệ và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Sau khi được tư vấn và lựa chọn Cao dán, Bs Lê Hoan đã đồng ý điều trị.
Hội thoại và hình ảnh trong quá trình điều trị
Hình ảnh lở loét ngoài da
Bs Lê Hoan gửi hình ảnh các vết lở loét ngoài da để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán cho các vị trí lở loét ngoài da.
Lở loét vùng hông
Lở loét vùng cùng cụt
Trong quá trình điều trị các vết lở loét ngoài da. Bs Tuy yêu cầu phải có đèn hồng ngoại để chiếu khi điều trị, có đệm hơi hay đệm nước cho bệnh nhân nằm tránh lở loét các vị trí tỳ đè khác.
Bs Hoan chia sẻ bà 95 tuổi mới bị ngã cách đây 1 tháng, ở quê nên không biết cách chăm sóc dẫn đến lở loét...
Bs Lê Hoan bắt đầu điều trị các vết lở loét ngoài da bằng Cao dán. Hình ảnh bóc Cao dán, Cao cũ còn bám dính trên bề mặt da.
Những ngày đầu điều trị Cao dán sẽ kéo dịch, mủ, giả mạc ra. Do đó sẽ có nhiều dịch chảy ra, vết lở loét có thể to và sâu rộng ra.
Hình ảnh vết lở loét vùng cùng cụt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị Cao dán các vết lở loét.
Vết số 3 và 4 đã khỏi. Vết loét số 1& 2 khỏi được 60%.
Hình ảnh so sánh vết loét vùng hông
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Tuy khuyến cáo gia đình không nên cắt lọc tổ chức hoại tử vì:...
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông số 1& 2. Còn vết lở loét cùng cụt.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng hông
Bs Lê Hoan giới thiệu hiệu quả Cao dán cho một Bs làm việc tại Bình Dương- TPHCM.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ hiệu quả Cao dán cho nhiều đồng nghiệp biết đến và đánh giá khi điều trị lở loét ngoài da bằng Cao dán.
Khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng cùng cụt
II. Bác sỹ Lê Hoan điều trị lở loét vùng cùng cụt cho Bố.
- Ông bị áp xe vùng cùng cụt. Ổ áp xe tương đối to, xung quanh nề đỏ, sưng, cứng. Gia đình đã dùng thuốc Xanh Methylen bôi lên vùng áp xe. Khi Bs Hoan gửi cho tôi hình ảnh tổn thương để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp thì sau đó, do ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh.
- Quá trình điều trị tại bệnh viện, các bs đã cắt lọc toàn bộ tổ chức hoại tử ổ áp xe, tạo thành một hố rất sâu rộng.
Hình ảnh và hội thoại Zalo trong quá trình điều trị
Hình ảnh áp xe vùng cùng cụt
Bs Lê Hoan chia sẻ ông bị viêm phổi nặng và nhiễm khuẩn huyết do đó đươc cấp cứu tại bệnh viện.
Hình ảnh ổ áp xe sau khi được cắt lọc tổ chức hoại tử
Hình ảnh ổ áp xe trước và sau khi nhập viện
Sau khi ông ra viện Bs Lê Hoan đã sử dụng Cao dán điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Hình ảnh dán cao và chiếu đèn hồng ngoại vết lở loét
Dịch, mủ, giả mạc sẽ được kéo ra khi điều trị bằng Cao dán. Do đó giai đoạn này sẽ có nhiều dịch được kéo ra, vết lở loét có thể to và rộng ra.
Hình ảnh tổ chức hạt mọc tốt
Đánh giá của Bs Lê Hoan khi điều trị vết lở loét vùng cùng cụt.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt
Vết lở loét vùng cùng cụt dần được lấp đầy
Bs Lê Hoan chia sẻ ổ áp xe to, sâu, hầm hố như hố bom xẻ thịt ra, mà sinh cơ, hết viêm, đầy lên sắp khỏi, phải đánh giá là cao dán thật là tuyệt vời.
Bs Lê Hoan giới thiệu Cao dán cho đồng nghiệp ở Ninh Bình.
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt sắp khỏi hoàn toàn
Tiến triển vết lở loét vùng cùng cụt khi điều trị Cao dán